JavaScript là gì? Có nên học JavaScript hay không?

javascript-la-gi

Có bao giờ bạn thắc mắc về việc tại sao có rất nhiều website vô cùng đẹp mắt với những tính năng mạnh mẽ được tạo ra từ công nghệ gì hay không? Nếu có, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về JavaScript là gì và tại sao JavaScript lại có thể giúp website trở nên “sống động” nhé!

Tìm hiểu về JavaScript

JavaScript là gì?

JavaScript là một ngôn ngữ lập trình động với khả năng hướng đối tượng. Ngôn ngữ JavaScript được sử dụng phổ biến nhất trong các website, giúp những trang web tĩnh nhàm chán bằng HTML, CSS trở nên sinh động và có “sức sống” hơn rất nhiều. JavaScript giúp người dùng có thể tương tác với trang và tạo ra các trang động.

Bạn có thể nhận diện đặc điểm của JavaScript qua những yếu tố sau:

JavaScript và ứng dụng vào thực tiễn

Bạn nghĩ rằng JavaScript chỉ có thể ứng dụng và giúp các trang web tĩnh trở thành web động? Hay JavaScript chỉ giúp website tương tác với người dùng nhiều hơn như: phóng to, thu nhỏ, thay đổi màu sắc trỏ chuốt hay menu dropdown (thả xuống)? Không, JavaScript còn có nhiều ứng dụng hơn như thế:

Ưu điểm và nhược điểm của JavaScript

Ưu điểm của JavaScript

Nhược điểm của JavaScript

JavaScript KHÔNG THỂ làm gì trên trình duyệt?

JavaScript thực sự rất mạnh mẽ. Nhưng ngôn ngữ này cũng có một số hạn chế và một số việc không thể thực hiện được trên trình duyệt mà bạn nên biết bao gồm:

Có nên học JavaScript hay không?

Câu trả lời sẽ tùy thuộc vào bạn mà thôi. Tuy nhiên, nếu bạn quyết định học phát triển website, JavaScript sẽ là một trong những ngôn ngữ bắt buộc phải tìm hiểu và học nếu bạn muốn trở thành một chuyên gia trong ngành đấy!

Nhưng đối với những người mới, JavaScript thực sự có những ưu điểm vượt trội khiến bạn nên học JavaScript “ngay và luôn”:

Những công cụ phát triển JavaScript

Có rất nhiều IDE mạnh mẽ đang hỗ trợ để bạn có thể lập trình JavaScript như:

Ngoài ra, TutorialsPoint còn gợi ý một số công cụ chỉnh sửa JavaScript xịn khác như:

“JavaScript và những người bạn”

Để học tốt JavaScript, bạn cũng nên học qua Java vì JavaScript dựa trên nền tảng của Java. Khi bạn đã “thông thạo” JavaScript, bạn có thể chuyển qua tiếp để tìm hiểu những ngôn ngữ mới dựa trên JavaScript hoặc chuyển thành JavaScript để chạy trên trình duyệt như:

CoffeeScript: nếu thích JavaScript nhưng bạn cần JavaScript với cú pháp ngắn gọn hơn nữa, CoffeeScript chính là thứ bạn đang tìm kiếm. Đặc biệt, những nhà phát triển sử dụng ngôn ngữ Ruby thích CoffeeScript.

Xem thêm:

Vậy là chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về JavaScript là gì cũng như những ưu điểm, nhược điểm, lý do tại sao nên học những công cụ bạn có thể sử dụng để lập trình JavaScript và nhiều thông tin bổ ích thú vị khác rồi đấy! Tino Group chúc bạn sẽ trở thành một nhà phát triển JavaScript xuất sắc trong tương lai gần!

Bài viết có tham khảo nội dung từ: JavaScript.com, Business Insider, freecodecamp,…

Những câu hỏi thường gặp về JavaScript

Nên học JavaScript ở đâu?

Có rất nhiều website, kênh youtube rất hay bạn nên theo dõi bao gồm:

Cách viết Hello World trong JavaScript ra sao?

Nếu bạn muốn code để viết JavaScript cơ bản, những dòng code HTML kết hợp JavaScript sau đây sẽ giúp bạn viết chương trình đầu tiên của mình để chào cả thế giới nhé!

<html>

<head>

<title></title>

<script language=”JavaScript”>

alert(“Hello World!”);

</script>

</head>

<body>

</body>

</html>

Có những cách đặt thẻ script nào trong JavaScript?

Về cơ bản, chúng ta có 3 cách chính để viết script JavaScript bao gồm:

  • Internal: bạn viết code JavaScript trong file html hiện tại
  • External: bạn viết ra một file .js khác rồi import vào chương trình chính
  • Inline: bạn sẽ viết trực tiếp code JavaScript trong thẻ HTML.

Ví dụ về một chương trình JavaScript kết hợp HTML cơ bản.

Nếu cần một ví dụ về code JavaScript kết hợp HTML cơ bản, bạn có thể copy hoặc viết lại từ đầu những đoạn code sau đây để tự trải nghiệm chương trình đầu tiên của mình nhé!

<html>

<head>

<title></title>

</head>

<body>

<input type=”button” id=”clickme” value=”Bấm vô tui đi!!!”/>

<script language=”JavaScript”>

var button = document.getElementById(‘clickme’);

button.addEventListener(‘click’, function(){

alert(‘Hello World!’);

});

</script>

</body>

</html>

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TINO

5/5 - (1 bình chọn)
Exit mobile version