Bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng có pros and cons. Vậy pros and cons là gì? Pros and cons có ý nghĩa gì trong cuộc sống nói chung và trong kinh doanh nói riêng?
Pros and cons là gì?
Pros and cons (hay còn gọi là advantages and disadvantages of something) là thuật ngữ dùng để chỉ ưu điểm và khuyết điểm của một sự vật, sự việc. Pros and cons còn có thể dùng để chỉ mặt tích cực và tiêu cực của một vấn đề hay thuận lợi và bất lợi của một các thức nào đó.
Đây là một cụm từ tiếng Anh được sử dụng phổ biến ngày nay. Tùy vào trường hợp cụ thể, pros and cons sẽ được Việt hóa theo các nghĩa phù hợp với từng tình huống nhất định.
Một vài ví dụ của pros and cons trong kinh doanh
“Every coin has two faces” (mỗi đồng tiền đều có hai mặt) là câu nói đồng nghĩa với cụm từ pros and cons. Bất kể sự vật, sự việc nào cũng đều có mặt đúng – sai, phải – trái, tích cực – tiêu cực,…Và việc chỉ ra được các mặt pros and cons của vấn đề sẽ giúp doanh nghiệp có những chiến lược phù hợp.
Một vài ví dụ của pros and cons như:
- Pros and cons của việc đào bitcoin là gì?
- Pros and cons của chiến lược marketing mix là gì?
- Pros and cons của copywriter là gì?
- Pros and cons của dropship Shopee là gì?
Và còn rất nhiều ví dụ khác về ưu – khuyết của các vấn đề tồn tại xung quanh cuộc sống chúng ta.
Ý nghĩa của pros and cons trong kinh doanh
Việc giải mã pros and cons của vấn đề cũng giống như việc các doanh nghiệp tiến hành phân tích SWOT. Nhà kinh doanh cần tìm ra pros để ngày một phát huy đẩy mạnh, đồng thời sẽ giảm thiểu cons xuống mức thấp nhất. Có thể nói, operating income được tối đa hóa khi pros đạt max và cons đạt min.
Dự đoán tình hình và tiến hành lên kế hoạch
Ví dụ như việc bạn bắt đầu thành lập một công ty. Bạn cần biết được pros and cons của sản phẩm bạn sẽ kinh doanh, vị trí của bạn có những pros and cons nào, năng lực tài chính, nhân sự của bạn mạnh yếu ra sao,…Từ việc phân tích được pros and cons ở bước đầu, bạn có thể dự đoán được viễn cảnh trong tương lai và lên kế hoạch dự phòng.
Tối ưu hóa lợi thế kinh doanh
Khi biết được những pros của vấn đề bạn đang có, bạn cần nâng cao những lợi thế này thành ưu thế tuyệt đối của mình. Ví dụ như khi địa phương của bạn đang có nhu cầu chuyển đổi số, hosting,…nhưng lại chưa có bất kỳ doanh nghiệp, công ty nào tham gia. Bạn lại là người có kiến thức, chuyên môn và kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Vậy thì tại sao bạn lại không chớp lấy cơ hội đó để độc tôn thị trường?
Từ đó, ưu thế của bạn đã được tối ưu hóa để trở thành lợi thế tuyệt đối trong kinh doanh.
Hạn chế các bất lợi gặp phải
Bất kỳ vấn đề nào cũng đều có pros and cons, việc chạy trốn cons là điều không thể. Thay vào đó, bạn nên làm quen với việc này bằng cách giảm thiểu cons xuống mức thấp nhất. Và như một phép tính, khi số âm còn nhỏ thì tổng thu được càng lớn. Nếu muốn doanh nghiệp của bạn ngày càng thành công, bạn phải tìm ra các giải pháp chiến lược để phần cons luôn bé hơn phần pros.
Đề xuất và thay đổi
Thay đổi và tìm ra giải pháp tối ưu là điều mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần thực hiện. Ví dụ như pros and cons của việc “thay máu” toàn bộ nhân lực của doanh nghiệp, các pros and cons sẽ rất khó để điều chỉnh. Thế nên, bạn có thể bỏ qua kế hoạch này và có những đề xuất, thay đổi mới phù hợp với tình hình doanh nghiệp hiện nay.
Phân tích một case study cụ thể để hiểu rõ hơn về pros and cons
Ví dụ: phân tích pros and cons về việc sử dụng dịch vụ hosting của TinoHost.
Đối với việc tin tưởng và sử dụng dịch vụ hosting của TinoHost, quý khách hàng sẽ có những pros đáng kể như sau:
- Chất lượng dịch vụ uy tín.
- Giá thành hosting hợp lý.
- Chương trình khuyến mãi hấp dẫn, đa dạng.
- Chăm sóc khách hàng, tư vấn chuyên nghiệp, tận tâm.
- Ưu đãi đặc biệt khi trở thành khách hàng trung thành của TinoHost.
Bên cạnh những pros nổi bật trên, việc sử dụng hosting vẫn tồn tại một vài cons không đáng kể như: sức cạnh tranh của TinoHost trên thị trường quốc tế, thương hiệu trẻ,…
Trên đây là các chia sẻ xoay quanh vấn đề về pros and cons cũng như việc ứng dụng pros and cons vào đời sống nói chung hay doanh nghiệp nói riêng. Hy vọng qua bài viết này, bạn có thể có những góc nhìn sâu sắc hơn để từ đó có những kế hoạch định hưởng phù hợp.
Những câu hỏi thường gặp
Có các cụm từ nào gần nghĩa kết hợp với nhau phổ biến?
Các cụm từ có nghĩa gần nhau kết hợp thành các cặp thành ngữ phổ biến như:
- Peace and quiet: bình yên và lặng lẽ
- Life and times: cuộc đời và hoạt động của ai đó
- Law and order: luật lệ và quy tắc.
Có các từ đồng âm nào liên kết thành các cụm thành ngữ phổ biến?
Sự kết hợp này gồm có các cụm từ sau:
- Odds and sods (odds and ends): việc lặt vặt, không quan trọng
- Hustle and bustle: trái nghĩa với peace and quiet, cụm từ này có nghĩa là xô bồ, hối hả, tấp nập
- Rest and relaxation: thời gian thư giãn, nghỉ ngơi.
Tại sao pros and cons lại quan trọng trong doanh nghiệp?
Nếu bạn không tìm được pros and cons của các hoạt động kinh doanh, bạn sẽ không thể phát triển sự nghiệp của bạn lên những tầm cao mới vì “biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”.
Có các sự kết hợp về từ nối, giới từ nào với nhau?
Có các cụm từ sẽ kết hợp với nhau sẽ thành các nghĩa riêng biệt như:
- Ups and downs: thăng trầm trong cuộc sống
- Ins and outs: chi tiết sự việc
- Ifs and buts: cớ, lý do.